View Single Post
  #10  
Old 01-08-2014, 01:36 AM
AiHoa's Avatar
AiHoa AiHoa is offline
thích gõ đầu trẻ
 
Tham gia ngày: Feb 2005
Bài gởi: 2,072
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Sweet_T View Post
Trước hết bạn nên phải xem lại cảm giác của mình cái đả, ở đây bạn hỏi là "thích" chứ không phải là "thương" hay "yêu". Bạn nên nhớ kỉ là mổi chử có 1 ý nghĩa khác nhau!

Thích (Like): Chỉ là cái cảm giác nhất thời, có thể trong tương lai bạn sẻ không thích nửa. Nhưng thích thì chỉ có thể ở mức đọ nào đó thôi rồi dung lại, chẳng hạn như dung lại ở tình bạn!

Thương (Like/Love with limited): củng có nhiều cách thương chẳng hạn như thương vì 1 hoàn cảnh nào đó thôi. Nhưng thương thì củng có giới hạn của nó, chỉ có điều nó hơn chữ thích được 1 chút gì đó!

Yêu (Love) thì còn nhiếu nửa, vì tình yêu có rất nhiều, nhưng ở đây thì có lẽ nói về tình yêu trai gái nhiều hơn! Đó là lí do tại sao đa số cái bài thơ, văn, nhạc lại sử dung nhiều về từ "Yêu" hơn la"Thương" hay "Thich"

Cho nên nếu nói la chon người mình thích hay chọn người thích mình, thì Sweet_T sẻ chon cả 2, vì thích hay không thích vẩn có thê làm bạn được. Vì nếu thích thì đi chơi,ăn uống,trò truyện tâm sự nhiều chút còn nếu là ngươi thích mình, thì minh củng đi chơi chung như ngươi kia, nhưng sẻ e dè, it tâm sự hớn thôi!

Xin lổi nha, có thể nhiều người không đòng tình với cácch nói của mình, nhưng đó chỉ là si luận cua bản than mình thôi! góp ý chút để cho vui! Không thich thì củng đừng ghét nha!
Trong tình cảm, yêu có nhiều mức độ:

-Thích (yêu thích): chủ quan, một chiều, không cần có quan hệ qua lại. Thí dụ tôi thích tài tử này, ca sĩ kia, cầu thủ nọ (những người đó không cần biết tôi, không cần có quan hệ gì với tôi)
-Thương (yêu thương): tình cảm có quan hệ hai chiều. Thí dụ mẹ con, chị em, ông cháu ...
- Mến (yêu mến): tình cảm trải rộng ra. Thí dụ yêu mến bạn bè, yêu mến đồng bào, yêu mến nhân loại ...
- Rồ (Yêu điên cuồng)
- Yêu tinh = Love Demon
__________________
Sầu mong theo lệ khôn rơi lệ
Nhớ gởi vào thơ nghĩ tội thơ (Quách Tấn)




Trả Lời Với Trích Dẫn