Go Back   Vina Forums > Câu Lạc Bộ Giao Lưu > Nhịp Đập Trái Tim > Nghệ Thuật Sống
Hỏi/Ðáp Thành Viên Lịch Tìm Kiếm Bài Trong Ngày Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
  #1  
Old 09-25-2006, 04:39 AM
NuaHonThuongDau's Avatar
NuaHonThuongDau NuaHonThuongDau is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2006
Bài gởi: 111
Default Những người có 't*i' nhảy việc

Những người có 't*i' nhảy việc


"Học ngoại ngữ ra trường không sợ không có việc l*m", Thu Nga tuyên bố như đinh đóng cột, "nhưng do không có chuyên môn cụ thể nên tụi mình khó có thể trụ lâu d*i ở một chỗ n*o được". Chẳng thế m* sinh viên tốt nghiệp các khoa ngoại ngữ hay tự v* mình l* dân tr* thức n*a mùa, nổi tiếng với "t*i" nhảy việc.

Ra trường 3 năm, đổi chỗ l*m 4 lần với 4 công việc ngược nhau 180 độ l* trường hợp của Thu Nga (cựu SV khoa Ngữ văn Anh, ĐH Khoa học xã hội v* nhân văn TP HCM). Công việc l*ng nh*ng của một tiếp tân khách sạn chỉ s* dụng mấy câu giao tiếp thông thường chẳng mấy chốc khiến cô c* nhân trẻ ngán ngẩm.

Chuyển sang phiên dịch cho một công ty liên doanh l*m theo dự án, ban đầu Nga thấy hứng khởi vì được "ng*p đầu ng*p cổ" trong những buổi gặp gỡ với đối tác nước ngo*i. Song đến khi dự án đi v*o hoạt động, vai trò phiên dịch viên cũng kết thúc, v* cô lại phải vác đơn đi tìm dự án khác.



Những nghề như phiên dịch cho khách du lịch luôn ở trong
nguy cơ "n*a mùa.

Mệt mỏi với những "bước nhảy" nhanh đến chóng mặt, Nga th* đứng lớp tại một trung tâm ngoại ngữ. Tạm ổn! Nhưng khi cô nộp đơn xin dạy ch*nh thức ở một trường trung học thì được yêu cầu trình bằng cấp chuyên ng*nh sư phạm. Đang l* thư ký tổng hợp cho một công ty nh* nước, Nga bộc bạch ý định nhảy thêm bước nữa v*o đầu tháng tới. "Mỗi lần vác hồ sơ đi kiếm việc oải lắm, nhưng không có chuyên môn cụ thể khó l*m gì lâu d*i được", Nga thở d*i.

Mới ra trường một năm nhưng Loan tỏ ra không thua kém "đ*n chị" với 3 lần nhảy việc. Theo Loan, có tiếng Anh trong tay dễ xin việc. Chỗ n*o tuyển dụng cũng cần người biết tiếng Anh nhưng vị tr* đòi hỏi riêng chuyên ng*nh Anh văn lại không nhiều. Rốt cuộc những công việc có mức lương kha khá thường kiêm luôn rất nhiều việc, trong khi tiếng Anh, sở trường của sinh viên ngoại ngữ không được phát huy cao độ.

C* nhân khoa Đông phương học "gặp thời" hơn khi người giỏi các ngôn ngữ: Nh*t, H*n, Ấn, Trung... vẫn còn hiếm. Lương 400-500 USD/tháng l* bình thường. Song, không *t c* nhân ng*nh học n*y cũng lâm v*o tình trạng "n*a mùa" vì cùng chung một điểm yếu l* thiếu trình độ chuyên môn nhất định. Thanh Phương (cựu SV khoa Đông phương, ĐH dân l*p Ngoại ngữ - Tin học) nói: "Lúc n*o cũng có cảm giác mình ở ngo*i rìa của công ty vì mình chẳng phụ trách ch*nh một lĩnh vực n*o cụ thể. Chỗ n*o cần thông dịch thì mình tới giúp, th*nh th* chuyện gì cũng biết chút chút nhưng thực ra chẳng nắm chắc điều gì". Còn Ngọc B*ch tâm sự: "Mình l* cái miệng, cái tai của sếp. Sếp đi đâu thì đi đó. Phụ thuộc như thế nên không thể l*m chủ được công việc. Lúc thì b*n túi bụi, khi thì rảnh rỗi đến chán nản".

Liều thuốc cho bệnh "n*a mùa"

Hầu hết c* nhân ngoại ngữ ra trường đều l*n lưng một v*i bằng cấp khác. "Tiếng Anh đã trở th*nh một ngôn ngữ phổ biến. Nó chỉ có thể l* phương tiện chứ không thể l* vũ kh* lợi hại nhất để kiếm một công việc ngon l*nh", Thùy Linh chia sẻ. Sau khi lấy văn bằng 2 chuyên ng*nh kinh tế, với lợi thế tiếng Anh vượt trội, Thùy Linh được nh*n v*o l*m ở vị tr* tốt tại một công ty xuất nh*p khẩu, chấm dứt chuỗi ng*y bay nhảy. Còn với tấm bằng sư phạm Pháp văn trong tay, một trường trung học đã rộng c*a ch*o đón cô giáo Ngọc Mai. "Có tấm bằng thứ hai trong tay mình cảm thấy tự tin hơn rất nhiều vì không còn lơ mơ về chuyên môn nữa", Mai cho biết.

Tuy nhiên, vì nhiều lý do: thời gian, tiền bạc, sức ép công việc... không phải ai cũng có điều kiện học thêm văn bằng 2 sau khi ra trường. Trung Tân (c* nhân Đông phương học, ĐH Khoa học xã hội v* nhân văn TP HCM), hiện đang l* manager network, vị tr* không thể thay thế của một hãng điện thoại di động nổi tiếng, khẳng định: "Có tấm bằng thứ hai hay không th*t sự không quan trọng. Điều quan trọng l* phải xác định được hướng đi ch*nh xác rồi đ*o sâu kiến thức ở lĩnh vực đó". Còn Minh quả quyết: "Không có chuyên môn thì mình phải nhanh, nhạy, chịu khó c*p nh*t, nghiên cứu v* nắm bắt tốt vấn đề để bù lại khuyết điểm. Nghề dạy nghề thôi".

Sinh viên ngoại ngữ ra trường thường ở trong tình trạng hoang mang, lo sợ vì không có một hướng đi rõ r*ng ph*a trước. Những ng*nh học mang t*nh chất tổng hợp như ngoại ngữ thường không phân chuyên ng*nh. Tố Ngân phân t*ch: "Nếu sau 2 năm học Anh văn tổng quát, khoa phân ra các chuyên ng*nh như: nghiên cứu, thương mại, du lịch, giảng dạy... thì tụi mình sẽ được định hướng từ đầu v* có điều kiện chuyên sâu hơn".

Nhiều sinh viên thừa nh*n rằng rất nhiều mảng kiến thức được dạy trong nh* trường không được s* dụng tới trong quá trình l*m việc. Thừa m* thiếu l* ở chỗ đó. Để tránh trở th*nh tr* thức "n*a mùa", không còn cách n*o khác l* sinh viên phải tự khám phá bản thân xem thế mạnh, sở trường của mình l* gì. Từ đó định cho mình một hướng đi rõ r*ng nhằm tránh bỡ ngỡ, hoang mang về sau. "T*nh chất ng*nh học l* thế. Thay đổi chương trình học l* một vấn đề vĩ mô. Tự thân v*n động vẫn hơn", Minh khẳng định.

(Theo Thanh Niên)
__________________
Một nỪa vầng trăng, một tấm lòng,
Một ngươì trông đơị, một ngươì mong,
Một câu tha thiết, ngan yêu dâú,
Một thoáng u buồn, vạn nhớ nhung
Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời


Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quyền Sử Dụng Ở Diễn Ðàn
Bạn không được quyền gởi bài
Bạn không được quyền gởi trả lời
Bạn không được quyền gởi kèm file
Bạn không được quyền sửa bài

vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt
Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:12 AM.


Powered by: vBulletin Version 3.6.1 Copyright © 2000 - 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.