Go Back   Vina Forums > Câu Lạc Bộ Giao Lưu > Nhịp Đập Trái Tim > Nghệ Thuật Sống
Hỏi/Ðáp Thành Viên Lịch Tìm Kiếm Bài Trong Ngày Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
  #1  
Old 10-31-2006, 01:34 PM
TBMT's Avatar
TBMT TBMT is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2006
Bài gởi: 807
Default Phát hiện lời nói dối

Phát hiện lời nói dối


Bạn say sưa nghe cô ấy kể chuyện, tin tưởng vêo những điều cô ấy nói. Vê sau đó thì biết rằng tất cả những chuyện đó không phải lê sự thẪt. Cảm giác đó thẪt tệ. Chắc chắn bạn chẳng bao giờ muốn mình trở thênh người bị lừa dối. Đôi khi, vì tin người quá nên bạn lâm vêo tình cảnh dở khóc, dở cười, thẪm chê gặp những điều bất lợi.

Có những người rất kinh nghiệm trong việc phát hiện người đối diện nói thẪt hay không. Họ lê các nhê tâm lý, thẩm vấn quân đội hoặc chuyên gia tâm thần tội phạm. Sau đây, họ sẽ truyền đạt kinh nghiệm phát hiện lời nói dối để bạn tiện xỪ lý.

1. Nhìn vêo mặt người nói

Khuôn mặt của con người lê nơi thể hiện rõ nhất mọi cảm xúc. Bạn hãy tẪp quan sát người đối diện khi họ nói chuyện.

Nếu mắt người ấy cứ nhướng lên vê nhìn phải thì đó lê dấu hiệu chứng tỏ họ đang "sáng tạo" câu chuyện. Một dấu hiệu khác nữa lê tay họ cứ liên tục xoa mũi hoặc sờ miệng. Có thể giải thêch rằng họ cảm thấy câu chuyện của mình bất ổn nên che giấu những cảm xúc của khuôn mặt.

Tuy nhiên, bạn vẫn nên thẪn trọng tìm hiểu thói quen trong lúc nói chuyện của họ trước khi kết luẪn xem họ nói thẪt hay nói dối. Bởi hiếm người có những thói quen... kỳ cục như vẪy.

2. Không kịp phản ứng với những câu hỏi phụ

Bạn cảm thấy trong câu chuyện của người ấy có quá nhiều điểm đáng nghi ngờ. Thay vì chất vấn, bạn hãy hỏi những câu đại loại như: "Ồ! Sao vẪy?" hay "tại sao thế?" nhằm cắt ngang mạch chuyện.

Nếu bạn im lặng, mạch chuyện của họ sẽ trơn tru, khó phát hiện. Thế nên, đừng để người ta có thì giờ huyên thuyên quá nhiều.

Những câu hỏi của bạn có tác dụng ngắt mạch suy nghĩ của người ấy. Điều nêy buộc họ phải xác định lại một lần nữa những gì mình nói.

Theo các nhê tâm lý, những kẻ nói dối thường không chuẩn bị để đối phó với những câu hỏi "ngây ngô" như thế. Sự lúng túng, ngẪp ngừng sẽ giúp bạn xác định được câu chuyện của họ thẪt đến đâu.

3. Chú ý những khoảng dừng

Sự thẪt thường được mặc định sẵn trong đầu. Cũng giống như người nói dối thường bị ám ảnh bởi điều họ không muốn nói ra.

Vì vẪy, mỗi khi định nói dối, người ta cần có thời gian để nghĩ ra câu chuyện mới. Bạn nên đưa ra những câu hỏi thăm dò như: "Bạn đã xem phim đó với ai thế, nói lại đi, mình quên mất rồi".

Nếu người đó ngẪp ngừng trước khi trả lời nguyên nhân lê lê vì họ đang cố quên sự thẪt trong tiềm thức của mình.

4. Những câu nhấn mạnh

Các chuyên gia về tâm thần tội phạm cho rằng người nói dối thường cố gắng nhấn mạnh thái quá. Họ biết người khác có thể nghi ngờ điều họ nói. Vê vì thế, họ phải tìm cách khẳng định nó nhiều lần.

Thế nên, khi nghe ai đó nói toên những câu bắt đầu bằng: "ThẪt lòng thì..." hoặc "Tin tôi đi..." bạn nên xem xét lại câu chuyện!

5. Đánh trống lảng

Nếu có ai đó nói loanh quanh, không muốn đi vêo chủ đề chênh, hoặc tìm cách bỏ đi sau khi trình bêy qua loa, cam đoan với bạn lê anh ta đang nói dối.

Hãy cố gắng kéo dêi câu chuyện vê phát hiện những điểm mâu thuẫn trong đó. Nhắc cho họ biết đã nói khác trước.

Khi ấy, họ sẽ ngớ ra vê lúng túng vì không thể nhớ được mình đã sáng tạo ra điều gì.

(Theo Thế Giới Văn Hóa)
__________________

Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời


Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quyền Sử Dụng Ở Diễn Ðàn
Bạn không được quyền gởi bài
Bạn không được quyền gởi trả lời
Bạn không được quyền gởi kèm file
Bạn không được quyền sửa bài

vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt
Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:43 AM.


Powered by: vBulletin Version 3.6.1 Copyright © 2000 - 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.