Go Back   Vina Forums > Vườn Thơ > Vườn Tao Đàn > Xướng Hoạ Thơ Đường Luật
Hỏi/Ðáp Thành Viên Lịch Tìm Kiếm Bài Trong Ngày Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
  #21  
Old 07-19-2005, 02:15 AM
Tố Quyên Tố Quyên is offline
Member
 
Tham gia ngày: Aug 2004
Bài gởi: 85
Default

Trích:
Originally posted by AiHoa@Jul 18 2005, 07:37 PM
Luật khổ độc như Tố Quyên viết là không chính xác, luật khổ độc chỉ áp dụng cho chữ thứ năm câu lẻchữ thứ ba câu chẵn, bởi vì trong trường hợp này đọc nghe không thuận tai . Riêng câu 1 thì không thấy sách nào nói là áp dụng theo câu chẵn hay lẻ .
Thơ BHTQ không phạm lỗi khổ độc .

Luật phong yêu hạc tất thì đúng : chữ thứ tư và chữ thứ bảy trong thơ thất ngôn trùng một âm, nhưng không phải dùng trùng một thanh bằng (cùng là phù bình thanh hoặc cùng là trầm bình thanh) như TQ đã viết ở post phía trên . Chẳng lẽ TQ không phân biệt được sự khác nhau giữa âmthanh hay sao ? Cho nên AH thấy là thơ BHTQ cũng không phạm lỗi "phong yêu hạc tất" .

AH không biết trong sách của Đoàn Trung Còn có thí dụ về 2 lỗi này chăng, nếu có thì chắc chắn TQ sẽ hiểu rõ hơn .
[snapback]79467[/snapback]
Cái này để chú glc góp ý.



Trả Lời Với Trích Dẫn
  #22  
Old 07-19-2005, 02:28 AM
Tố Quyên Tố Quyên is offline
Member
 
Tham gia ngày: Aug 2004
Bài gởi: 85
Default

Trích:
Originally posted by chiconuong@Jul 18 2005, 07:13 PM
Bài đó viết theo tư liệu mới bé ui, chị đã tra danh bạ điện thoại, giờ có xã Vàm Láng đó , thuộc huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Đồng thời vẫn có xã Kiểng Phước  :)
Và ở Tiền Giang bây giờ có khu di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút
Chắc gia đình em đi lâu rồi nên có những thay đổi mà ko biết. Ví dụ như quê chị, hết Hà Nam rồi Hà Nam Ninh rồi Nam Định chuyển tên tùm lum cả  :)

Mọi người ko góp ý cho Chí à, để còn làm bài khác ặc ặc
[snapback]79464[/snapback]
Chị ui, chắc có lẽ chị không rõ xuất xứ của các từ Rạch Gầm và Xoài Mút. Nếu chị có đi thực địa và đọc quyển Lục Tỉnh Xưa Và Nay, thì chị sẽ nhận ra rằng chả thời nào có địa danh Rạch Gầm và Xoài Mút bao giờ. Bởi vì di tích lịch sử và địa lý vẫn còn nguyên. Ngôn ngữ của người dân địa phương vẫn còn nguyên. Tự nhiên trên trời rơi xuống có 2 địa danh nói trên. Hai con rạch vẫn còn đó, chợ búa (2 chợ) vẫn còn đó, vẫn với tên lưu truyền từ xưa. Cái gọi là Rạch Gầm, ngày xưa (thời Nguyễn Huệ đánh quân Xiêm La) cũng không phải tên Rạch Gầm, sau này đổi tên khác dĩ nhiên cũng không phải tên là Rạch Gầm. Cái gọi là rạch Xoài Mút (và vàm Xoài Mút), ngày xưa (thời Nguyễn Huệ đánh quân Xiêm) cũng không phải tên rạch Xoài Mút. Ngày nay vẫn còn giữ y tên cũ (từ thời Nguyễn Huệ). Đầu vàm có một ngôi chợ, trong ngọn có một ngôi chợ cùng tên dĩ nhiên không phải tên là Chợ Xoài Mút. Lịch sử không thể và không nên áp đặt.
Nhưng thui, bỏ qua vấn đề này đi. Nói tới nói lui hoài mất vui ... phải hông chị chiconuong của em ?


Trả Lời Với Trích Dẫn
  #23  
Old 07-19-2005, 02:29 AM
AiHoa's Avatar
AiHoa AiHoa is offline
thích gõ đầu trẻ
 
Tham gia ngày: Feb 2005
Bài gởi: 2,072
Default

Trích:
Originally posted by Tố Quyên@Jul 18 2005, 08:13 PM
Một số người viết cho các website ở hải ngoại thật ra cũng không mấy ai có kiến thức nhiều về sử địa. Họ chỉ tham khảo trên các web khác, thậm chí copy rồi chỉ sửa lại chút đỉnh. Cả các báo chợ cũng vậy. Do đó các bài viết của họ cũng không đáng tin cậy. TQ đọc rất nhiều bài viết trên các website, báo chợ, thậm chí cả báo bán cũng vậy. Mức độ khả tín không cao, thậm chí không thể tin cậy được. Do đó những dẫn chứng theo các website (hoặc báo chí) cũng như không.
[snapback]79473[/snapback]
Danh bạ điện thoại cũng không đáng tin sao ? Vậy TQ dựa vào nguồn tài liệu nào ? :unsure:
__________________
Sầu mong theo lệ khôn rơi lệ
Nhớ gởi vào thơ nghĩ tội thơ (Quách Tấn)




Trả Lời Với Trích Dẫn
  #24  
Old 07-19-2005, 03:24 AM
chiconuong chiconuong is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Apr 2004
Bài gởi: 152
Default

Trích:
Originally posted by Tố Quyên@Jul 19 2005, 02:28 AM
Chị ui, chắc có lẽ chị không rõ xuất xứ của các từ Rạch Gầm và Xoài Mút. Nếu chị có đi thực địa và đọc quyển Lục Tỉnh Xưa Và Nay, thì chị sẽ nhận ra rằng chả thời nào có địa danh Rạch Gầm và Xoài Mút bao giờ. Bởi vì di tích lịch sử và địa lý vẫn còn nguyên. Ngôn ngữ của người dân địa phương vẫn còn nguyên. Tự nhiên trên trời rơi xuống có 2 địa danh nói trên. Hai con rạch vẫn còn đó, chợ búa (2 chợ) vẫn còn đó, vẫn với tên lưu truyền từ xưa. Cái gọi là Rạch Gầm, ngày xưa (thời Nguyễn Huệ đánh quân Xiêm La) cũng không phải tên Rạch Gầm, sau này đổi tên khác dĩ nhiên cũng không phải tên là Rạch Gầm. Cái gọi là rạch Xoài Mút (và vàm Xoài Mút), ngày xưa (thời Nguyễn Huệ đánh quân Xiêm) cũng không phải tên rạch Xoài Mút. Ngày nay vẫn còn giữ y tên cũ (từ thời Nguyễn Huệ). Đầu vàm có một ngôi chợ, trong ngọn có một ngôi chợ cùng tên dĩ nhiên không phải tên là Chợ Xoài Mút. Lịch sử không thể và không nên áp đặt.
Nhưng thui, bỏ qua vấn đề này đi. Nói tới nói lui hoài mất vui ... phải hông chị chiconuong của em ?
[snapback]79476[/snapback]
Chị đọc sách và cũng có biết chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút, và bây giờ người ta xây dựng thêm khu di tích lịch sử Rạch Gầm Xoài Mút chắc để làm du lịch . Cần gì phải đi thực địa mới biết được về lịch sử hả em, trừ khi chị làm công việc liên quan đến thực địa như nghiên cứu kiến trúc cổ và khảo cổ, còn về lịch sử chị chỉ biết đọc sách thôi?

Người ta đã gọi chiến thắng của Nguyễn Huệ trước quân Xiêm là chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút, em có thể cho biết xuất xứ của hai tên riêng này nếu nó không là sông hay rạch gì đó thì nó nghĩa là gì không? Và tại sao em có thể khẳng định từ xưa người ta đã chẳng gọi 2 con rạch là thế không ?

Cũng ko muốn viết nữa, nhưng chị nghe Rạch Gầm Xoài mút quen tai rồi, muốn tìm hiểu thêm một chút, thực chất nó là gì ?

__________________
Đói đói đói
Khát khát khát
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #25  
Old 07-19-2005, 04:33 AM
AiHoa's Avatar
AiHoa AiHoa is offline
thích gõ đầu trẻ
 
Tham gia ngày: Feb 2005
Bài gởi: 2,072
Default

Copy cái này về cho chiconuong đọc chơi :

La bataille de Rach Gâm - Xoài Mut au XVIIIe siècle

Rach Gâm et Xoài mut sont deux arroyos du sông Cuu long (fleuve des neuf dragons). Ils se jettent dans le fleuve My tho. Le sông Xoài mut porte un autre nom : sông An duc, car il se jette dans le fleuve My tho dans la région de An duc. On l’appelle sông Xoài mut car sur les deux bras de fleuve, surtout sur la rive droite, existent les bois de manguiers sauvages dont le fruit est petit, la pellicule intérieur mince et le noyau gros. Comme le noyau est gros, ce fruit porte le nom Xoài hôt (mangue à noyau) ou Xoài mut (mangue à sucer). Le fleuve qui coule à travers de ces bois porte le nom de ce manguier : Xoài mut.

"En juillet 1784, Bangkok envoya un corps expéditionnaire de 50 000 hommes au Vietnam : 30 000 fantassins passant par le Cambodge par voie de terre, et 20 000 marins montés sur 300 jonques de guerre, par voie de mer 44.

"Plus tard, dans les lettres en caractères démotiques de Nguyên Anh recueillies par le père Cadière, le traitre lui-même était obligé de le reconnaître. "Les siamois donnent libre cours à leur sauvagerie et leur arrogance : ils violent les femmes, pillent les biens, massacrent sans pitié les gens. Même les vieillards et les enfants ne trouvent grâce devant eux !" 45


Dans un édit impérial au peuple des deux préfectures de Quang Ngai et Quy nhon en 1792, Nguyên Huê a écrit : "D’où que je conduise la grande armée, les ennemis perdront ou s’anéantiront. D’où que j’élargisse la bataille, les armées cruelles des Siamois ou des Qing doivent être soumises" 46. Sa stratégie navale est décrite par Lê Thành Khôi :

"Il rechercha en premier lieu la destruction de l’ennemi et non l’occupation de territoire. Il l’obtint en concentrant ses forces successivement contre chacune des armées adverses et en gardant toujours l’initiative. Il coordonna étroitement l’action terrestre et navale, s’appuyant principalement tantôt sur l’une, tantôt sur l’autre. Il fit preuve d’une mobilité étonnante, passant rapidement d’un champ de bataille à un autre et frappant très vite".

"Huê mit à profit les facteurs naturels. Pour attaquer la flotte de Nguyên Anh qui défendait Gia dinh, il attendit le flux et que le vent soufflât de la mer vers la terre (...) Sur terre, Huê innova en lançant dans la bataille ses éléphants qu’il avait fait transporter par mer (ce qui impliquait une bonne organisation logistique).


La bataille décisive se déroula le 20 janvier 1785. Les forces alliées des Siamois et des Nguyên la déclenchèrent à l’aube. Le moment avait été choisi, non seulement pour faire jouer à plein l’effet de surprise, mais encore pour profiter de la marée descendante et de la direction du vent, qui poussaient les eaux vers la mer, à l’avantage des attaquants, mais au détriment des attaqués dont les forces étaient massées en aval du fleuve. L’ennemi projetait de détruire par le feu les jonques de guerre Tây son qui barraient le fleuve Tiên et, ensuite, de porter ses coups décisifs sur My Tho.

Mais la bataille suivit un scénario différent. Après avoir forcé le barrage et mis hors combat un certain nombre de jonques vietnamiennes, qui ne jouaient qu’un rôle d’amorce pour attirer la flotte ennemie dans l’embuscade, les 300 jonques siamoises se lancèrent à la poursuite de celles qui s’enfuyaient, tombant dans le piège qui leur était tendu. Quand il fit jour, l’avant-garde siamoise avait dépassé l’embouchure du Xoài mut et filait en direction de My tho. Juste à ce moment, les eaux du fleuve revenaient à la marée montante et le vent avait aussi changé de direction, soufflant de la mer vers la terre. Au signal donné, les forces vietnamiennes embusquées sur le Xoài mut surgirent pour lui couper la route, la destruction en étant confiée aux comités partant de My Tho.

Elles tombèrent sur la flotte siamoise juste au moment où les forces embusquées sur le Rach Gâm, sorties de leur cachette, lui coupèrent la retraite. L’ennemi fut comme pris dans une nasse. Les fantassins et les artilleurs vietnamiens massés dans les îles et sur les rives du fleuve, faisaient pleuvoir sur lui toutes sortes de projectiles. Les unités siamoises furent presque toutes anéanties, à l’exception d’un petit nombre de fuyards, dont les généraux siamois Chieu Tang et Chieu Suong et le traitre Nguyên Anh.

"Nguyên Huê, le plus grand chef militaire vietnamien au XVIIIe siècle, avait 32 ans lorsqu’il remporta la victoire de Rach Gâm Xoài mut. Quatre ans plus tard, à l’occasion du Têt de 1789, il fera faire à ses forces armées une marche-éclair jusque dans le delta du fleuve Rouge, ou il écrasera en dix jours une armée d’agression chinoise de 290 000 hommes dépêchée par la Cour des Qing" 47.


Après ces victoires, il devient empereur en 1789. Dans l’histoire vietnamienne, les bons généraux sont souvent les meilleurs hommes d’Etat.

________

Notes:

1 Phan Huy Lê, Môt sô trân quyêt chiên chiên luoc trong lich su dân tôc (Un certain nombre de combats stratégiques dans l’histoire nationale), éd. de l’Armée populaire, Hanoï, 1976, p. 12. On compte du IIIe siècle A.C. jusqu’en 1789, 10 guerres d’indépendance :

2 (Nguyên su = Histoire des Yuan), livre 14 (Ban ky) p. 10, cité dans Cuôc Khang chiên chông xâm luoc Nguyên-Mông (La Résistance contre l’invasion des Yuan-Mongols au XIIIe siècle), Hanoi, Ed. des Sciences sociales, 1972, p. 260.

3 Chronologie des quatre premières occupations des Chinois :

4 * La résistance menée par Mme Triêu à l’occupation chinoise (en 248).

5 La guerre conduite par Lê Hoàn contre les Song du Nord (Bac Tông).

6 La guerre conduite par Trân Hung Dao contre les Yuan-Mongols.

7 Dào Duy Anh, Viêt Nam Van Hoa Su cuonq, et Pham Van Son, Viêt Su Toàn Thu.

8 Lê Hoàn deviendra en 980 le roi Lê Dai Hành après l’assassinat du roi Dinh Tiên Hoàng et de son fils aîné.

9 Trân Trong Kim, Viêt Nam Su Luoc, (Abrégé de l’histoire du Viet-Nam) Hanoï, Imprimerie Vinh Thành, 1928, p. 70.

10 repris par Pham Van Son, Viet Su Tân Biên, p. 162.

11 La dynastie des Dinh (968) coïncide avec la fin de la période dite des Cinq Dynasties" (VN = Ngu dai) dont la dynastie des Zhou (960).

12 Quan thuy trong lich su chông ngoai xâm, p. 92.

13 Parmi les pays du "monde chinois", Tuong quân (troupes à éléphant) est l’une des caractéristiques de l’armée vietnamienne d’autrefois. L’éléphant est le plus gros animal terrestre avec sa hauteur de 2 à 3,70 mètres et sa peau épaisse. Il est utilisé dans l’armée vietnamienne comme un "blindé".

14 Phan Huy Chu, dans son ouvrage Lich triêu Hiên chuong Van tich chu, a dressé une liste des ouvrages capturés. Beaucoup d’entre eux ne sont plus en possession de l’Etat vietnamien.

15 D’après la revue spécialisée Nghiên cuu Su hoc (Etudes historiques) N° 5 (176) (septembre + octobre 1977), "Vai tro cua Thuy quân Viêt Nam trong lich su dân tôc" (Le rôle de la marine dans l’histoire du Vietnam).

16 La terminologie contemporaine Nai quân est un néologisme. Il s’agit du nom officiel de la marine vietnamienne écrit dans l’Edit n° 2 en date du 6 mars 1952 de S.M. Bao Dai relatif à la création de la Hai quân Viêt Nam (Marine vietnamienne).

17 Quân luc Viêt Nam Công hoà trona giai doan hinh thành (1946-1955) (La naissance des forces armées de la République du vietnam), édité par 5e Bureau de l’état-major des Forces armées de la République du Vietnam (Section d’Histoire militaire), Saïgon, 1972, p. 351.

18 Du Champa, royaume qui occupe les hauts plateaux de l’Annam.

19 Lê Thành Khôi, Histoire du Viet Nam, Sudestasie, 1981, p. 165.

20 L’Etat du monde 1987-1988 (Annuaire économique et géopolitique mondial), La Découverte, 1987, pp. 96 et 256.

21 Jacques Dars, La Marine chinoise du Xe siècle au XIVe siècle, CFHM-Economica, 1992.

22 Lê Thành Khôi, op. cit., pp. 159-160.

23 Ibid.

24 Ibid.

25 En 1954, dans le cadre de la Conférence de Genève, Bao Dai a demandé au gouvernement français d’intervenir pour fixer au 17e parallèle de latitude la limite entre le Nord et le Sud Vietnam. La raison est l’existence des tombeaux des Nguyên aux environs de Huê, ancienne capitale du Vietnam. Cette ville se trouve au dessous du 17e parallèle.

26 Lê Thành Khôi, op. cit., p. 160.

27 Lê Thành Khôi, op. cit., p. 161.

28 Lê Thành Khôi, op. cit. p. 182.

29 Ibid.

30 Le terme Binh bô (Binh = avant Bô) = ministère de l’armée) qu’on a utilisé autrefois est complètement différent du terme Bô binh armée de terre ou infanterie.

31 "Nos traditions militaires", Etudes vietnamiennes, n° 55 (1958), Hanoï, p. 37.

32 Jung Pang lo, "The Emergence of China as a sea power during the late Song and early Yuan Periods", The Far Eastern Quarterly, n° 4, vol. XIV, 8/1955, p. 503.

33 J. de Goldfiem, Histoire des techniques militaires en Chine (polycopié), p. 109.

34 Nos traditions militaires, p . 38.

35 ibid, p. 52.

36 ibid, p. 50, les mots de l’ambassadeur Yuan écrits dans An Nam Tuc su (Affaires d’Annam) (Annam = Vietnam).

37 Ibid, p. 50.

38 Nguyên su, Histoire des Yuan, écrite par les historiens chinois.

39 Nos traditions militaires, pp. 59-63.

40 Lê Thành Khôi, op. cit., p. 2 9.

41 Dai Viêt Su Ky Toàn Thu, tome III, p.195.

42 L. Cadière, Le mur de Dônq hoi (Etudes sur l’établissement des Nguyên en Cochinchine) BEFEO, VI, 1909, pp. 95 ss, cité par Lê Thành Khôi, op. cit.

43 L. Cadière, cité dans lê Thành Khôi, op. cit., p. 257.

44 Dai Dông, "La bataille de Rach Gâm-Xoài mut", Courrier du Vietnam, 1-1985, p. 15.

45 Tâp san Su dia (Bulletin d’histoire et de Géographie), n° 11, Saïgon, 1968, cité in idem.

46 Nguyên Luong Bich, Tim hiêu thiên tài quân su cua Nguyên Huê, (Recherches sur les dons militaires de Nguyen Huê), Hanoï, Ed. armée populaire, 1971, p. 422.

47 Dai Dông, op. cit., p. 16.

http://www.stratisc.org/pub/mo/pub_mo3_LEDINHTHON.html


Tác giả dẫn rất nhiều tài liệu lịch sử, chắc không phải là nói không có chứng cứ đâu nhỉ ?
__________________
Sầu mong theo lệ khôn rơi lệ
Nhớ gởi vào thơ nghĩ tội thơ (Quách Tấn)




Trả Lời Với Trích Dẫn
  #26  
Old 07-19-2005, 05:39 AM
chiconuong chiconuong is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Apr 2004
Bài gởi: 152
Default

ặc ặc, ông chơi tui nha, biết là tui mù chữ mà huhu , Pháp Phiếc gì chết đi còn hơn :angry:

Nghe tui dịch đây nè, 1 câu thui, lần sau rùi đừng bắt tui đọc mấy cái nì

Rach Gâm et Xoài mut sont deux arroyos du sông Cuu long <<< Đến Rạch Gầm vừa ăn vừa mút Xòai xong đau bụng phải đi xuống sông Cửu Long <_<
__________________
Đói đói đói
Khát khát khát
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #27  
Old 07-19-2005, 09:22 PM
Tố Quyên Tố Quyên is offline
Member
 
Tham gia ngày: Aug 2004
Bài gởi: 85
Default

Trích:
Originally posted by chiconuong@Jul 18 2005, 09:24 PM
Chị đọc sách và cũng có biết chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút, và bây giờ người ta xây dựng thêm khu di tích lịch sử Rạch Gầm Xoài Mút chắc để làm du lịch . Cần gì phải đi thực địa mới biết được về lịch sử hả em, trừ khi chị làm công việc liên quan đến thực địa như nghiên cứu kiến trúc cổ và khảo cổ, còn về lịch sử chị chỉ biết đọc sách thôi?

Người ta đã gọi chiến thắng của Nguyễn Huệ trước quân Xiêm là chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút, em có thể cho biết xuất xứ của hai tên riêng này nếu nó không là sông hay rạch gì đó thì nó nghĩa là gì không? Và tại sao em có thể khẳng định từ xưa người ta đã chẳng gọi 2 con rạch là thế không ?

Cũng ko muốn viết nữa, nhưng chị nghe Rạch Gầm Xoài mút quen tai rồi, muốn tìm hiểu thêm một chút, thực chất nó là gì ?
[snapback]79481[/snapback]
Chị ui, em viết xong một bài dài để trả lời cho chị nhưng khi post thì lại click lộn nên bay mất tiu gòy ... hic hic ... làm biếng viết lại quá nè ... thui bỏ qua chiện này luôn đi. Nói chiện khác dzui hơn :P


TôQuyến



Trả Lời Với Trích Dẫn
  #28  
Old 07-20-2005, 01:24 AM
chiconuong chiconuong is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Apr 2004
Bài gởi: 152
Default

:( em ui, nếu mà có thời gian trả lời cho chị nhé, gửi private mess cũng được, tại chị cũng muốn biết mà chẳng hỏi được ai :)
__________________
Đói đói đói
Khát khát khát
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #29  
Old 07-20-2005, 03:43 AM
AiHoa's Avatar
AiHoa AiHoa is offline
thích gõ đầu trẻ
 
Tham gia ngày: Feb 2005
Bài gởi: 2,072
Default

Trích:
Originally posted by chiconuong@Jul 16 2005, 07:54 PM
Bé Tố Quyên với các thầy hay ai biết giúp giùm nhé, chẳng hiểu nguyên bản thơ có đúng không, tui thì không biết tiếng Hán hay chữ Nôm gì ráo, xài bản dịch nghĩa của người ta để tập dịch thơ, có sai mọi người góp ý giùm nha, thén kìu

VỌNG PHU THẠCH (72/249)

Thạnh da? Nhân da? Bỉ hà nhân?
Độc lập sơn đầu thiên bách xuân
Vạn kiếp điểu vô vân vũ mộng
Nhất trinh lưu đắc cổ kim thân
Lệ ngân bất tuyệt tam thu vũ
Đài triện trường minh nhất đoạn văn
Tứ vọng liên sơn diểu vô tế
Độc giao nhi nữ thiện di luân

Nguyễn Du (Thanh Hiên thi tập)

Chú thích:
Vọng Phu Thạch = Đá Vọng Phu , Ở Việt Nam có Đá Vọng Phu tại Lạng Sơn và Bình Định . Bên Trung Hoa ở tỉnh Võ Xương
- Bài của Nguyễn Du nói về Đá Vọng Phu ở Lạng Sơn
- Vân vũ mộng = mộng mây mưa, mộng ái ân . Vua Tương Vương nước Sở đi chơi ở quán Cao Đường nằm mộng thấy giai nhân đến cùng chung gối . Vua phán hỏi, giai nhân đáp: thiếp là Thần Nữ núi Vu Sơn, sớm làm mây, tối làm mưa chốn Dương Đài .
- Tam thu vũ = mưa trong ba tháng thu , ngụ ý là Tương Tư
"Nhất nhật bất kiến như tam thu hề " (cổ thi)
"Ba Thu dọn lại một ngày dài ghê" (Kiều)
-Đài triện : ngấn rêu trông hình chữ triện
- Diếu = xa xôi
-Di luân = Di là Thiên đạo, Luân là nhân văn = luân thường đạo nghĩa
(trích Tố Như Thi, bản dịch Quách Tấn)
(Sưu tầm)


Bản Dịch nghĩa

Đá chăng? Người chăng? Người là ai nhỉ
Đứng một mình trên núi đã trăm nghìn năm
Muôn kiếp không bao giờ có giấc mộng mây mưa
Một tấm thân giữ được chữ trinh mãi mãi
Mưa thu như dòng lệ chảy không ngớt
Lớp rêu như mãi mãi ghi một đọan văn
Nhìn bốn phương núi mênh mông mờ mịt
Riêng để người phụ nữ lưu tấm gương đạo lý mà thôi

(Bản dịch vủa Vũ Ngọc Khánh)

Các bản dịch thơ (sưu tầm)

ĐÁ VỌNG PHU

Phải là đá đấy hay là người,
Đứng sững đầu non bao kiếp rồi?
Muôn thuở mây mưa nào tưởng đến,
Một gương trinh tiết để chung soi,
Lệ ròng chẳng dứt mưa thu thảm,
Rêu phủ như ghi chữ triện ngời.
Bốn mặt núi giăng mù tít mãi,
Riêng nhờ nhi nữ giữ kinh trời.

(Bản dịch của Đào Duy Anh)

ĐÁ NGÓNG CHỒNG

Phải người? Phải đá? Hỏi ai đây?
Sừng sững trên núi ngàn năm nay
Chẳng mộng mây mưa cả vạn kiếp
Cổ kim thanh khiết thân vẫn đầy
Dòng lệ mưa thu không ngưng chảy
Thảm rêu như khắc đoản văn chương
Bốn bề núi dăng hàng lớp lớp
Dành riêng phận nữ giữ đạo thường

(không rõ tác giả)

NÚI TRÔNG CHỒNG

Đá hay người chẳng biết là ai ?
Đỉnh núi ngàn xuân đứng miệt mài
Bỏ mộng mây mưa từ vạn kiếp
Giữ thân trinh tiết đến muôn đời
Ba thu mưa lệ hoài không dứt
Một áng văn rêu mãi tuyệt vời
Núi biếc mênh mông trùng điệp điệp
Luân Thường phận gái gánh trên vai

(Bản dịch vủa Hải Đà)

Ai đây? Là đá? Là Người?
Trơ trơ đầu núi đội trời bao năm
Thân người thanh bạch là thân
Nghìn đời mưa Sở mây Tần không ham
Mưa thu như lệ chảy tràn
Rêu in nét triện thành trang tâm tình
Bốn trời đồi núi mông mênh
Riêng người phụ nữ gương lành treo cao

(Bản dịch của Vũ Ngọc Khánh)

Bản chuyển thể từ thơ sang thẩn của Chí :) . Bé Tố Quyên ơi, ai vần thông với ươi đúng ko dzạ, chị chẳng biết sửa làm sao, :)

HÒN VỌNG PHU

Dáng đá? Hình ai? Ẩn bóng người?
Ngàn năm đầu núi đứng chơi vơi
Thôi mơ trăng gió đà muôn kiếp
Nguyện giữ thân trinh hết một đời
Thu đến mưa tuôn dòng lệ đổ
Ngày qua tích khắc lớp rêu phơi
Non cao bốn phía mênh mang tối
Riêng tấm lòng son rạng sáng ngời

Trần Lan Chi

[snapback]79337[/snapback]

không bàn về việc dịch nha, đâu có biết tiếng Hán nà !
chỉ góp ý về bài thơ ĐL

câu đầu : viết không rõ nghĩa
2 câu thực : trăng gió không đối với thân trinh
câu 6: rêu phơi nghe hơi kỳ
câu 7: chữ tối không hợp

bảo góp ý thì góp, đừng có cãi cối à ? hong rảnh đâu mà cãi lộn !
__________________
Sầu mong theo lệ khôn rơi lệ
Nhớ gởi vào thơ nghĩ tội thơ (Quách Tấn)




Trả Lời Với Trích Dẫn
  #30  
Old 07-20-2005, 07:15 AM
chiconuong chiconuong is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Apr 2004
Bài gởi: 152
Default

Trích:
Originally posted by AiHoa@Jul 20 2005, 03:43 AM
không bàn về việc dịch nha, đâu có biết tiếng Hán nà !
chỉ góp ý về bài thơ ĐL

câu đầu : viết không rõ nghĩa
2 câu thực : trăng gió không đối với thân trinh
câu 6: rêu phơi nghe hơi kỳ
câu 7: chữ tối không hợp

bảo góp ý thì góp, đừng có cãi cối à ? hong rảnh đâu mà cãi lộn !

[snapback]79532[/snapback]
câu đầu : sao ko rõ, dịch đúng nghĩa mà , chỉ có bị lỗi thui sư phò, lỗi gì mà phong huỉ đó
câu 3,4 : ò, không đối từng từ nhưng đối kiểu nghĩa không được à <_< thế đổi thành gì bây giờ phò, động não giùm coi :lol:
tại sao rêu phơi và tối ko hợp ? hung hiểu, nghĩa đúng mà , mờ mịt cho là tối luôn, khi đó tấm gương mới thấy sáng mà <_< , rêu ko phơi ngoài trời thì trong nhà chắc <_< Lói chung là dịch quá thoáng kaka, 2 câu này ko sửa đâu cha :P

__________________
Đói đói đói
Khát khát khát
Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời


Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quyền Sử Dụng Ở Diễn Ðàn
Bạn không được quyền gởi bài
Bạn không được quyền gởi trả lời
Bạn không được quyền gởi kèm file
Bạn không được quyền sửa bài

vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt
Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:20 AM.


Powered by: vBulletin Version 3.6.1 Copyright © 2000 - 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.